DANH MỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC

STT

TÊN LUẬN VĂN

TÊN HỌC VIÊN

1

Sự phản ánh phong tục cưới hỏi trong Tục ngữ, Ca dao – Dân ca Khmer Nam Bộ

Thạch Chanh Đa

2

Từ “Mê” Trong Văn hóa Khmer Nam bộ

Danh Mến

3

Trang phục phụ nữ Khmer tỉnh Sóc Trăng- truyền thống và biến đổi

Lăng Thị Hương Thảo

4

Sân Khấu Rô-Băm Của người Khmer ở Tỉnh Trà Vinh

Từ Thị Kim Loan

5

Bùa Ngãi của người Khmer Nam bộ

Võ Thanh Tuấn

6

Nghệ Thuật múa cổ điển trong sân khấu Rô Băm Khmer Nam bộ ở Sóc Trăng

Lâm Vĩnh Phương

7

Nghi lễ vòng đời của người Khmer Vĩnh Long

Phan Văn Giàu

8

Nghi lễ Nông nghiệp của người Khmer Kiên Giang

Thị Kim Loan

9

Nghệ Thuật Sân khấu dù kê tirnh Trà Vinh

Trần Thanh Tâm

10

Văn hóa cư trú của người Khmer Nam bộ

Nguyễn Thanh Đệ

11

Chủ thể sân khấu Dù kê tỉnh Trà Vinh

Lâm Thị Ngọc Giàu

12

Dàn nhạc ngũ âm (Pin Peat) trong đời sống Văn hóa Người Khmer Trà Vinh

Trần Anh Duy

13

Biến đổi trong đời sống văn hóa của tu sĩ phật giáo Nam Tông Khmer tỉnh Kiên Giang

Danh Út

14

Lễ cưới của người Khmer Sóc Trăng

Sơn Lương

15

Sự du nhập ảnh hưởng của đạo tin lành trong đời sống văn hóa của người Khmer ở Trà Vinh

Nguyễn Thị Thanh Trang

16

Dân Ca trong đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer Trà Vinh

Nguyễn Thị Trúc Phương

17

Văn hóa ẩm thực của người Khmer Nam bộ

Võ Hải Minh

18

Tang Ma của người Khmer ở Vinh Long

Phạm Minh Hoàng

19

Văn hóa phum sóc – Truyền thống và biến đổi

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

20

Nghi lễ Nông nghiệp của người Khmer Vĩnh Long

Phạm Văn Tân

21

Phong tục đi tu trong văn hóa Khmer

Danh Nâng

22

Tục thờ cúng Arak của tộc người Khmer

Nguyễn Công long

23

Vai trò của ngôi chùa Khmer trong đời sống văn hóa cộng đồng (trường hợp chùa Basi – Trà Vinh)

Lê Thanh Hiền

24

Văn hóa Nông nghiệp qua tục ngữ Khmer Nam Bộ

Lê Thị Diễm Phúc

25

Vai trò Kru Achar trong đời sống văn hóa – Xã hội người Khmer Nam bộ

Danh Văn Nhỏ

26

Chùa Phật Giáo Nam Tông trong đời sống văn hoá người Khmer Kiên Giang

Lưu Thị Sóc Kha

27

Lễ cưới của người Khmer tỉnh Vĩnh Long

Hồ Văn Minh

28

Phương ngữ Khmer Rạch Giá nhìn từ gó độ Văn hoá

Danh Sol

29

Kiêng kị trong đời sống văn hoá của người Khmer ở Kiên Giang

Danh Pho

30

Người phụ nữ trong truyện kể Khmer dưới góc nhìn Văn hoá

Nguyễn Thị Tuyết Loan

31

Văn hóa chợ ở Tiền Giang

Võ Văn Sơn

32

Đặc điểm phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Vĩnh Long

Nguyễn Văn lực

33

Đặc sản ẩm thực tỉnh Trà Vinh dưới góc nhìn văn hoá học

Dương Mỹ Pha

34

Nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật biểu diễn của công nhân khu công nghiệp Sóng Thần tỉnh Bình Dương

Trần Thanh Sơn

35

Văn hoá học đường ở trường trung học phổ thông huyện châu thành, tỉnh Trà Vinh

Trần Ngọc Tuấn

36

Văn hoá trang phục của người Khmer Trà Vinh

Nguyễn Thị Phượng Khánh

37

Dàn Nhạc Pinpeat của người Khmer Tỉnh Sóc Trăng

Nguyễn Lê Trần

38

Tổ chức trình diễn Đờn ca Tài tử tại các điểm du lịch ở Vĩnh Long

Nguyễn Thị Kim Hường

39

Lễ hội Nguyên Tiêu của người Hoa tại Phước Thắng Cung

Đặng Phước Thọ

40

Lễ hội Phật Giáo của người Khmer Trà Vinh

Mai Thị Huệ

41

Vai trò của sư cả trong đời sống văn hoá của người Khmer ở huyệ cầu kè, tỉnh Trà Vinh

Thạch Sâm Nang

42

Miếu Thiên Hậu di tích và sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng (Thành Phố Vĩnh Long)

Đặng Thị Nguyên Khang

43

Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hoá cơ sở ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Nguyễn Văn Thanh Thảo

44

Hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở huyện bình Tân, tỉnh Vĩnh Long dưới gó nhìn văn hoá học

Nguyễn Xuân Nghiêm

45

Lễ tang của người hoa ở triều châu ở Vĩnh Long

Lê Nguyễn Minh Trí

46

Lễ cưới của người Hoa triều châu ở Vĩnh Long

Bùi Minh Hoài

47

Kịch bản sân khấu Dù Kê từ Văn học dân gian Khmer

Thạch Chane Vitu

48

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long từ nhận thức lý luận đến mô hình và giải pháp thực tế.

Cao Văn Bé Tư

49

Nghề dệt chiếu truyền thống của người Khmer ở tỉnh Trà Vinh

Thạch thị Lin Da

50

Trò chơi chọi Gà trong Văn hóa Việt (khảo sát trường hợp tỉnh Vĩnh Long)

Ngô Hùng Việt

51

Ứng xử Văn hóa của người dân với du khách quốc tế ở Vĩnh Long

Nguyễn Chí Tài

52

Văn Hóa Làng Cổ đông Hòa Hiệp, Huyện Cái Bè tỉnh Tiền giang

Lê Thị Hà

53

Xây dựng đời sống Văn hóa tinh thần cho thanh niên công nhân khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương

Nguyễn Khoa Hải

54

Lăng Ông tiền quân thống chế điều bát – Nguyễn Văn Tồn, Huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Huỳnh Văn Bé Hai

55

Di tích lịch sử - Văn hóa phục vụ du lịch huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Trần Thị Minh Trúc

56

Văn hóa ứng xử của người việt Tây Nam Bộ với môi trường sông nước

Diệp thị Cẩm Hằng

57

Văn hóa trong truyền hình Việt Nam (Trong trường hợp tỉnh Trà Vinh)

Trần Thị Thùy Dương

58

Sinh viên với Facebook từ góc nhìn Văn hóa

Phạm Hà Đô

59

Sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khmer trong hoạt động du lịch ở địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh

Sơn Ngọc Khánh

60

Hình tượng Rahu trong văn hóa Khmer Nam bộ

Huỳnh Sang

61

Sinh hoạt văn hóa của cư dân chợ nổi Trà ôn tỉnh Vĩnh Long

Trương Lê Minh Thông

62

Xây dựng yếu tố con  người trong văn hóa nông thôn mới

Nguyễn Thế An

63

Tết thanh minh của người hoa Triều châu tỉnh Sóc Trăng

Mã Tú Châu

64

Hội châu quang của người Hoa tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Lê Minh Cảnh

65

Văn hóa ẩm thực của người Hoa Triều Châu tỉnh Sóc Trăng

Nguyễn Thị Ngọc Mai

66

Văn hóa ứng xử trong học đường của học sinh Khmer trên địa bàn xã Lương Hòa A, Châu Thành, Trà Vinh.

Nguyễn Thanh Giang

67

Hoạt động Văn hóa – Xã hội của hệ phái phất sĩ thành phố Vĩnh Long 2004 đến nay

Lâm Thị Kim Thanh

68

Lễ hội Ok Om Bok trong đời sống cộng đồng Người Khmer Sóc Trăng

Võ Văn Sự

69

Tín ngưỡng quan thánh đế quân trong cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh

Lê Văn Sao

70

Giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Sơn Quan

71

Trang phục biểu diễn trên sân khấu Dù Kê ở tỉnh Trà Vinh

Thạch Qui Nạt

72

Giao lưu văn hóa Việt – Hoa – Khmer tại phường Vĩnh Phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Trương Tú Nhân                                          

73

Chợ Đêm ở Thành Phố, Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

Phan Thị Diệp Thúy

67

Chiếc chiếu trong Văn hóa Nam Bộ

Trần Tuyết Hận

68

Văn hóa học đường ở tỉnh hạu Giang (Trường hợp các trường THPT Tp. Vị Thanh)

Trần Lê Diệu Tiên

69

Cây lúa trong ứng xử và tâm thức của người Việt ở Hậu Giang

Lâm Thị Huỳnh Như

70

Văn Minh Kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ở Hạu Giang

Trần Văn Huyến

71

Tín ngưỡng chúa xứ Thánh mẫu của người Việt ở Hậu Giang

Hà Thị Kim Ngân

72

Văn hóa miệt vườn trong phát triển Du lịch sinh thái ở Hậu Giang

Trần Lê Diệu Tiên

73

Xưng hô trong Văn hóa giao tiếp của người Việt ở Hậu Giang

Hà Thị Kim Ngân

74

Ứng xử của người Việt qua ca dao, tục ngữ Nam Bộ

Võ Thị Mỹ Trang

75

Yếu tố sông nước trong văn học dân gian Nam Bộ (Trường hợp ca dao Nam Bộ).

Đoàn thị Thùy Hương

76

Đời sống văn hóa của tu sĩ Phật giáo hệ phái Bắc tông tỉnh Hậu Giang.

Lê Kim Chiều

77

Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hậu Giang

Nguyễn Thị Hương

78

Cây dừa nước – một biểu trưng văn hóa Nam Bộ

Trịnh Thị Trúc Linh

79

Đời sống văn hóa của tín đồ tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam ở tỉnh Hậu Giang.

Nguyễn Thị Hương

80

Làn sống văn hóa Hàn Quốc trong thanh niên ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.

Trần Trương Thị Thanh Nhanh

81

Văn hóa chợ ở Tiền Giang

Võ Văn Sơn

82

Văn Hóa Làng Cổ đông Hòa Hiệp, Huyện Cái Bè tỉnh Tiền giang

Lê Thị Hà

83

Xây dựng đời sống Văn hóa tinh thần cho thanh niên công nhân khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương

Nguyễn Khoa Hải

84

Lăng Ông tiền quân thống chế điều bát – Nguyễn Văn Tồn, Huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Huỳnh Văn Bé Hai

85

Di tích lịch sử - Văn hóa phục vụ du lịch huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Trần Thị Minh Trúc

86

Lễ Hội đình Hiệp Mỹ Xã Hiệp Mỹ Tây, Huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh

Lê Chí Quyết

87

Tục kính nhớ tổ tiên của người việt công giáo ở Trà Vinh

Nguyễn Đình Chiểu

88

Lễ Hội Kỳ Yên đình Tiên Thủy (xã Tiên Thủy, Huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre)

Trần Hoàng Huấn

89

Lễ hội đình Tà Niên xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang

Phạm Văn Thức

90

Lễ hội ăn đầu lúa của người Raglai (Qua nghiên cứu trường hợp ở thôn Tà Nôi, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận).

Nguyễn Văn Linh

91

Nghi lễ hỏa thiêu của người Khmer với sức khỏe cộng đồng

Ngô Gia Tường

92

Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội của người Khmer qua tục ngữ

Lê Diễm Mi

93

Tục hạ cốt của người Khmer Nam Bộ

Trương Minh Hiếu

94

Biểu tượng hoa cau trong phong tục cưới của người Khmer Nam Bộ

Kiên Thị Quýt Tha

95

Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer ở Thành phố Trà Vinh

Lê Bích Chi

96

Nhu Cầu và thị Hiếu của công chúng Trà Vinh đối với Nghệ Thuật Sân Khấu Dù Kê

Sết Sô Pha Ny

97

Chợ Đêm ở Thành Phố, Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

Phan Thị Diệp Thúy

98

Chiếc chiếu trong Văn hóa Nam Bộ

Trần Thị Tuyết Hận

99

Văn hóa học đường ở tỉnh hạu Giang (Trường hợp các trường THPT Tp. Vị Thanh)

Trần Lê Diệu Tiên

100

Cây lúa trong ứng xử và tâm thức của người Việt ở Hậu Giang

Lâm Thị Huỳnh Như

101

Văn Minh Kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ở Hạu Giang

Trần Văn Huyến

102

Tí ngưỡng chúa xứ Thánh mẫu của người Việt ở Hậu Giang

Hà Thị Kim Ngân

103

Văn hóa miệt vườn trong phát triển Du lịch sinh thái ở Hậu Giang

Võ Thị Mỹ Trang

104

Xưng hô trong Văn hóa giao tiếp của người Việt ở Hậu Giang

Ngũ Diễm Thư

105

Ứng xử vợ chồng của người Việt qua ca dao, tục ngữ Nam Bộ

Lê Kim Chiều

106

Yếu tố sông nước trong văn học dân gian Nam Bộ (Trường hợp ca dao Nam Bộ).

Đoàn Thị Thùy Hương

107

Đời sống văn hóa của tu sĩ Phật giáo hệ phái Bắc tông tỉnh Hậu Giang.

Trịnh Thị Trúc Linh

108

Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hậu Giang

Nguyễn Thị Hương

109

Cây dừa nước – một biểu trưng văn hóa Nam Bộ

Trần Ngọc Thủy

110

Đời sống văn hóa của tín đồ tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam ở tỉnh Hậu Giang.

Nguyễn Thị Xại                                       

111

Làn sống văn hóa Hàn Quốc trong thanh niên ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.

Trần Trương Thị Thanh Nhanh                  

112

Văn hóa ứng xử của cán bộ thư viện với bạn đọc trường hợp thư viện tỉnh Hậu Giang

Nguyễn Thị Luyến

113

Sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa xã nông thôn mới ở Hậu Giang

Nguyễn Ngọc Trân

114

Lễ cưới của người Việt ở Vị Thanh tỉnh Hậu Giang: truyền thống và biến đổi

Đặng Văn Trí

115

Đờn ca tài tử trong các đám hiếu ở Hậu Giang

Võ Văn Trung

116

Văn hóa giao tiếp công sở trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Hậu Giang

Phạm Vương Huyền

117

Văn hóa chợ nổi ngã bảy – Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

Phạm Văn Diệp

118

Giáo dục đạo đức công dân cho học sinh THPT tại Huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ góc nhìn Văn hóa học

Trần Văn Hòa

119

Xây dựng đời sống Văn hóa trong các xã nông thôn mới ở tỉnh Vĩnh Long

Bùi Văn Nở

120

Giá trị văn hóa di tích lịch sử cách mạng ở Hậu Giang trong việc giáo dục truyền thống cho học sinh THPT ở địa phương

Phạm Thị Bích Đào

121

Văn hóa ứng xử trong du lịch homestay ở Hậu Giang

Trần Thị Cẩm Tú

122

Văn hóa ứng xử trong kinh doanh tại công ty cổ phần Cấp thoát nước – công trình đô thị Hậu Giang

Phạm Văn Hùng

123

Văn hóa kinh doanh của người Hoa ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

Hồ Thanh Hải

124

Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ ở Hậu Giang – một di sản văn hóa

Quách Văn Sự

125

Văn hóa giao tiếp trong hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang

Nguyễn Thị Như Kiều

126

Quản lý môi trường tự nhiên từ góc nhìn văn hóa (trường hợp làng nghề than củi xã Phú Tân, huyên Châu Thành, tỉnh Hậu Giang)

Dương Phước Thuận

127

Văn hóa ứng xử của phụ nữ trong gia đình người Việt ở Hậu Giang

Đổ Thị Bích Phượng

128

Mối quan hệ giữa phật giáo Nam Tông Khmer với phật giáo Bắc Tông ở Trà Vinh

Lâm Sa Rone

129

Văn hóa gia đình ở xã Chánh hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long

Đặng Phước Tường

130

Lễ hội đua bò của người Khmer ở Bảy Núi với phát triển du lịch Ang Giang

Trần Anh Đào

131

Chùa ông (Quản triệu hội quán) của người Hoa Thành Phố Cần Thơ

Hà Hồng Ngọc

132

Sinh hoạt tín ngưỡng của người Hoa Triều Châu (trường hợp Miếu Thanh Minh thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng)

Duy Phương Loan

133

Thiền viện Trúc Lâm trong đời sống văn hóa của cư dân thành phố Cần Thơ

Nguyễn Khánh Phương

134

Thiết chế Văn hóa Xã trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

Tiêu Minh Tiên

135

Nhạc lễ tang của người Việt ở Nam Bộ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Bến Tre)

Bùi Hữu Nghĩa

136

Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Trà Vinh

Phạm Thị Ngọc Liễu

137

Sự thích nghi văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới (trường hợp huyện Cần Đước, tỉnh Long An)

Trương Đức Thuận

138

Đại lễ Vu Lan ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh

Trương Thị Cẩm Loan

139

Mão, mặt nạ trong nghệ thuật sân khấu Rô băm

Nguyễn Thị Dung

140

Đời sống văn hóa tinh thần của nữ công nhân tại khu công nghiệp Hòa Phú, tỉnh Vĩnh Long

Nguyễn Thị Minh Trang

141

Văn hóa đọc của thanh niên thành phố Vĩnh Long hiện nay

Quách Thị Cẩm Hồng

142

Nghề gốm Vĩnh Long dưới góc nhìn văn hóa

Đinh Thị Thì Dung

143

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (trường hợp xã Trung An).

Lê Thị Bích Liễu

144

“Lễ nhạc trong Cao đài Ban chỉnh đạo ở huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh”.

Lê Thành Vinh

145

Tổ chức và xây dựng tình huống ván đề trong dạy học phân ngôn ngữ pháp (Bậc trung học phổ thông)

Nguyễn Thị Cẩm Dung

146

Đình làng Tường lộc trong bối cảnh Đình làng Vĩnh Long

Nguyễn Thị Thanh Nga

147

Lễ cưới người Việt ở Vĩnh Long – Truyền thống và biến đổi

Huỳnh Thị Thùy Trang

148

Tín ngưỡng bà Chúa Xứ ở tỉnh Trà Vinh

Thạch Thị Phương Thảo

148

Vai trò người phụ nữ trong việc xây dựng gia đình văn hóa huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (trường hợp xã Trung Hiếu )

Nguyễn Thị Hồng Thắm

149

Nhu cầu giải trí của công nhân may mặt Khu công nghiệp Hòa Phú – tỉnh Vĩnh Long

Huỳnh Thị Nhanh

150

Hát Bội trong sinh hoạt văn hóa người dân Vĩnh Long

Huỳnh Thị Thu Cúc

151

So sánh tục thờ cúng tổ tiên giữa giữa người Việt với người Khmer ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Phạm Trường Giang

152

Tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình người Việt theo đạo Hòa Hảo ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang

Trần Đổ Huệ Minh

153

Tính cách người Nam Bộ qua tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu

Lê Văn Hiền

154

Văn hóa gia đình ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Trương Thị Xuân Hòa

155

Khất thực, thọ trai của hệ phái khất sĩ Việt Nam tại TP. HCM từ góc nhìn văn hóa

Nguyễn Công Hoài Lương

156

Tục thờ Bà – Cậu tại gia ở Hậu Giang

Nguyễn Tấn Giúp

157

Trò chơi dân gian của người Việt ở thành phố Vĩnh Long

Võ Thị Mai Thúy

158

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của học sinh trường THPT Long Mỹ, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Nguyễn Thanh Hào

159

Ứng xử của người Việt trong mối quan hệ gia đình ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

Hồ Quyết Tâm

160

Lễ hội dân gian trong hoạt động du lịch Phú Quốc

Tranh Ngọc Mai

161

Văn hóa giao thông của học sinh THPT thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Đồng Thị Hồng Đào

162

Sinh hoạt văn hóa trong thời gian rỗi của phụ nữ xã vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Bùi Thị Hồng Thắm

163

Văn hóa ứng xử của người dân Hậu Giang trong hoạt động phòng, chống tham nhũng

Đặng Phước Cường

164

Ngiên cứu văn hóa của thương nhân ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

Bạch Nhật Trường

165

Di tích vă hóa lịch sử cách mạng ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang – đặc trưng và giá trị

Nguyễn Thị Cẩm Lan

166

Đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang với chính sách văn hóa dân tộc (từ năm 2005 đến nay)

Lâm Tuyết Thảo

167

Nghiên cứu đồ chơi dân gian trẻ em từ vật liệu thiên nhiên ở tỉnh Hậu Giang

Phan Thanh Bình

168

Chiếc xuồng trong hoạt động văn hóa cư dân Hậu Giang

Trần Ngọc Hân 

169

Nếp sống gia đình ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

Lê Thành Vĩnh

170

Nghĩa Trang người Hoa ở Cần Thơ – Đặc trưng và ứng xử tộc người

Huỳnh Hoàng Ba

171

Miếu thủy Nam cung – Tín ngưỡng và lễ hội (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long)

Cao Tấn Nghĩa

172

Khảo sát giá trị văn hóa trong nghệ thuật tạo hình của chùa Khléng tỉnh Sóc Trăng

Nguyễn Lê Phan

173

Lễ tang của tín đồ đạo cao đài hệ phái ban chỉnh đạo tỉnh Trà Vinh

Trần Văn Trung

174

Văn hóa ứng xử của người dân Hậu Giang trong hoạt động phòng, chống tham nhũng

Đặng Phước Cường

175

Văn hóa cư trú của người Việt vùng nông thôn Hậu Giang

Nguyễn Quốc Sử

176

Lễ hội Phật đản ở Trà Vinh từ năm 1992 đến nay

Phan Hạnh Phương

177

Đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer ở Vĩnh Long hiện nay

Kim Sang

178

Xây dựng thiết chế Trung tam Văn hóa xã ở Trà Vinh

Hồ Trung Nhân

179 Các giá trị truyền thống văn hóa trong hoạt động giáo dục ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang Nguyễn Đình Trinh
180 Giá trị văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Vũ Hùng
181 Tục thờ Tứ Kiệt ở Cai Lậy, Tiền Giang Nguyễn Hồng Tùng
182 Vai trò người con út trong văn hóa gia đình người Việt ở Nam Bộ Trang Ngọc Thắng
183 Lễ vật Sla-tho của người Khmer (qua khảo sát tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) Thạch Thị Rọ Mu Ni
184

Vai trò đình làng trong đời sống tinh thần của cư dân Bến Tre

(trường hợp xã Khánh Thạnh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre)
Nguyễn Văn Tính
185 Truyền thống và biến đổi trong văn hóa gia đình của người Raglai ở huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Trương Công Huân
186 Văn hóa mưu sinh của cư dân Thị trấn Trà Ôn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Kiều Thị Bé Trang
187 Nhận thức và ứng xử của sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang đối với môi trường và biến đổi khí hậu Trịnh Diễm Phương
188 Ứng xử với phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” ở Công an TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Lê Công Bình

DANH MỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN & PP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN

STT

TÊN LUẬN VĂN

TÊN HỌC VIÊN

1

Thơ Trà Vinh và vấn đề giảng dạy văn học địa phương trong nhà trường phổ thông

Nguyễn Thành Nghiêm

2

Tiếp cận và dạy học tác phẩm trữ tình Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 12 theo đặc trưng thể loại

Sử Văn Khanh

3

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ngữ văn

Lý Thị Hồng Ngự

4

Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học ca dao, tục ngữ cho học sinh Khmer ở trường THPT tỉnh Trà Vinh

Nguyễn Đức Dũng

5

Nghiên cứu và giảng dạy nghệ thuật xây dựng tình huống truyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh châu

Nguyễn Kim Khôi

6

Dạy học thơ nguyễn khuyến trong chương trình THPT theo thi pháp thể loại

Nguyễn Hoàng Vinh

7

Dạy học văn học trung đại Việt Nam ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học

Nguyễn Thị Diễm Kiều

8

Sử dụng kênh hình trong dạy học truyện ngắn việt nam 1945 – 1975 ở trường THPT

Trần Huy Cường

9

Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học thể loại tùy bút, kí truyện ngắn trong chương trình ngữ văn 12

Trần bảo quốc

10

Ngôn ngữ tự sự trong truyện kiều của nguyễn du từ nghiên cứu đến giảng dạy

Trần Ngọc Thư

11

Xây dựng chương trình ngoại khóa văn học cho học sinh lớp 11 Trường THPT tỉnh Trà Vinh

Bùi Thị Thương

12

Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh THPT qua dạy học thơ nôm đường luật

Huỳnh Thị Nhớ

13

Tác Phẩm tự sự nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 12 và vấn đề tiếp nhận của học sinh

Lê Thị Hồng Thắm

14

Dạy học ca dao, tục ngữ bậc trung học trong mối quan hệ với văn hóa dân gian

Võ Thị Ngọc Kiều

15

Dạy học truyện cổ tích thần kỳ theo hướng phát huy năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh

Nguyễn Thị Hồng Thúy

16

Truyện ngắn Nam cao trong chương trình trung học và việc phát triển năng lực cảm thụ văn học của học sinh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Huỳnh Thị Trúc Linh

17

“Tiếp cận và dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn 11theo đặc trung thể loại ở trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành”

Bùi Thu Hiền

18

Tìm hiểu ẩm thực Nam Bộ qua tục ngữ, ca dao nhằm phục vụ cho việc giảng dạy chương trình địa phương

Kim Thị Ngọc Hồng

19

Dạy học truyện dân gian lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Trần Văn Tịch

20

Dạy học thơ dường lớp 10 theo đặc trung thể loại

Nguyễn Thị Huyền Trân

21

Dạy học văn học trung đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn  trung học phổ thông từ chủ thể tiếp nhận và từ góc độ thể loại

Nguyễn Anh Thư

22

So sánh thế giới nghệ thuật trong ca dao Nam Bộ và ca dao Bắc Bộ

Ngô Thị Lệ Hoa

23

Dạy học tác phẩm của Nguyễn Đình chiểu trong chương trình ngữ văn phổ thông theo thi thi pháp thể loại

Trần Thị Thanh Thảo

24

Dạy học truyện cười tại trường THPT và THCS huyện Duyên Hải (Trà Vinh)

Phạm Văn Chấp

25

Phát triển kỹ năng làm văn cho học sinh trung học phổ thông qua các dạng đề mở

Nguyễn Thị Hồng Lam

26

Phương pháp khai thác và sử dụng mẫu trong dạy học làm văn ở trường phổ thông theo quan điểm phát triển năng lực cho học sinh

Thạch Thị Uy Tha

27

Vận dụng ngôn ngữ học văn bản vào dạy học hiểu truyện ngắn “làng Kim Lân” ở THCS

Nguyễn Thị Loan

28

Đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản văn học của học sinh khối 10 trường THPT Tam Ngãi Cầu Kè – Trà Vinh

Nguyễn Thị Cẩm Ngân

29

Khai thác hình ảnh người phụ nữ trong ca dao Nam Bộ để phục vụ cho việc giảng dạy văn học địa phương

Hứa Hạnh Liên

30

Dạy học văn học dân gian trong chương trình ngữ văn địa phương THCS, THPT theo định hướng phát triển năng lực tiếp nhận của học sinh ở tỉnh Trà Vinh

Phạm Văn Lượm

31

Khảo sát nhóm truyện kể về sự tích các loài cây trong đời sống người dân Nam Bộ theo phương pháp nghiên cứu liên ngành.

Võ Thị Ngọc Diệu

32

Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử và phương pháp dạy học tích cực thơ Hàn Mạc Tử trong nhà trường phổ thông

Nguyễn Minh Xuân

33

“Truyền thuyết Trà Vinh và việc giảng dạy thể loại truyền thuyết Trà Vinh ở Trường phổ thông theo đặc trưng thể loại”

Nguyễn  Thị Hồng Vân

34

Xây dựng và tổ chức hoạt động ngoại khóa tiếng việt ở chương trình ngữ văn 11

Lê Thị Bé Tám

35

Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy đọc – hiểu văn bản văn học ở trường trung học phổ thông – Thực trạng và giải pháp

Lào Thị Ngọc Bích

36

Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học làm văn ở lớp 11

Nguyễn Thị Thắm

37

Lỗi chính tả của học sinh người Khmer bậc THPT – Thực  trạng và giải pháp

Nguyễn Văn Tập

38

Vận dụng phương pháp so sánh loại hình vào giảng dạy thể loại truyện cổ tích ở bậc THCS và THPT

Phan Thanh Tú

39

Dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại trong chương trình Ngữ văn 11 theo phương pháp hướng dẫn tự học cho học sinh trường THPT

Mai Thị Tuyết Nhung

40

Dạy thơ nôm đường luật theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh trung học THPT

Trầm Thanh Tuấn

41

Dạy học văn thuyết minh ở lớp 10 theo định hướng tích hợp

Đặng Thị Hồng Anh

42

Khai thác các yếu tố văn hóa trong dạy học truyền thuyết ở chương trình ngữ văn trung học

Trần Thị Thanh Thản

43

Vận dụng một số biện pháp, kỹ thuật trợ giúp học sinh đọc hiểu văn bản vào dạy học thơ nôm đường luật ở chương trình Ngữ văn THPT

Nguyễn Thị Quyên

44

Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học văn học dân gian lớp 10

Sơn Kiều Ngoan

45

Dạy học ngữ văn địa phương Trà Vinh cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm sáng tạo (phần văn học hiện đại)

Thạch Anh Vũ

46

Dạy học truyện cười ở chương trình Ngữ Văn 10 theo hướng tích hợp rèn luyện năng lực cho học sinh THPT

Ngô đức trí

47

Dạy học ca dao lớp 10 dựa trên kiến thức nền của người học

Nguyễn thị Kim Tuyến

48

Dạy học truyện thơ dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại (khảo sát và thực nghiệm ở trường THPT Long Hữu, Trà Vinh)

Đặng Thùy Trang

49

Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho học sinh trong dạy học văn bản tự sự dân gian ở nhà trường phổ thông

Nguyễn Thị Cửu Thiên

50

Vấn đề thiết kế bài học Ngữ văn 6 thực trạng và giải pháp

Nguyễn Lê Ngọc Bích

51

Dạy học truyện ngắn hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 theo định hướng phát triển năng lực người học

Nguyễn Thị Quyên

52

Dạy học truyện Tấm cám ở trường THPT theo phương pháp so sánh

Nguyễn Thị Kim Ngân

53

Bác Hồ trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Long Mỹ tỉnh Hậu Giang

Nguyễn Thị Tuyết Loan

54

Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh lớp 10 theo phương pháp dạy học dựa trên phản hồi của người đọc

Võ Thanh Thúy

55

Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học truyện Ngụ ngôn – Khảo sát trường hợp trường PTDTNT THCS huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh

Sơn Ngọc Thảo

56

Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Tạ Hồng Huệ

57

Khảo sát việc dạy học văn học dân gian trong thời đại công nghệ thông tin: chương trình ngữ văn 10

Nguyễn Thành Liêm

58

Khảo sát việc dạy học văn học dân gian trong thời đại công nghệ thông tin: chương trình ngữ văn 6

Phan Văn Qui

59

Xây dựng chủ đề dạy học ca dao – dân ca Khmer cho học sinh Khmer ở trường PTDTNT

Thạch Thị Oanh Thia

60

Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ở trường phổ thông theo hướng tiếp cận với văn hóa

Lê Văn Hiển

61

Xây dựng chủ đề tích hợp trong Văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV

Cao kiên Hồng Gấm

62

Dạy học văn nghị luận ở lớp 11 theo định hướng tích hợp

Diệp Tường Vi

63

Tạo hứng thú và nâng cao năng lực tiếp nhận thơ Nôm trung đại Việt Nam của học sinh lớp 10 – thực trạng và giải pháp

Nguyễn Thị Oanh

64

Dạy học thơ trữ tình trung đại lớp 10 cho học sinh dân tộc Khmer – khảo sát trường hợp Trường PTDTNT tỉnh Trà Vinh

Thạch Thị Phắt

65

Dạy học truyện dân gian Khmer cho sinh viên trường đại học Trà Vinh theo hướng tiếp cận liên ngành

Thạch Thị Thanh Loan

66

Xây dựng chủ đề dạy học thể loại truyền thuyết trong chương trình trung học (lớp 6 và lớp 10)

Nguyễn thị Bích Tuyền

67

Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong dạy học Làm văn (bậc THPT)

Lưu Thị Diệu Hiền

68 Xây dựng hệ thống bài tập từ vựng Khmer cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer ở trường Đại học Trà Vinh theo hoạt động giao tiếp Tăng Văn Thòn
69 Tiếp nhận tác phẩm thơ của học sinh lớp 12 Trường THPT Nguyễn Văn Hai tỉnh Trà Vinh - Thực trạng và giải pháp Lư Mai Ngọc Viên
70 Dạy học văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn địa phương Trà Vinh Thạch Thị Hồng Khanh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA NGÔN NGỮ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT- KHMER NAM BỘ
Số 126 Nguyễn Thiện Thành, khóm 4, phường 5, TP.Trà Vinh
Điện thoại: (+84).294.3855246
Số nội bộ: 240; Email: vpkkhmer@tvu.edu.vn